Trang chủ Lớp 6 Lịch sử và Địa lí lớp 6 SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều Câu hỏi mục 1 trang 144 Địa lí 6 Cánh Diều: Quan...

Câu hỏi mục 1 trang 144 Địa lí 6 Cánh Diều: Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ. Hình 11.2

Quan sát hình 11.2 và hình 11.3 trong SGK trang 144. 2. Vận dụng kiến thức của bản thân. 3. Trả lời Trả lời câu hỏi mục 1 trang 144 SGK Địa lí 6 Cánh Diều – Bài 11. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản.. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi,…

Đề bài/câu hỏi:

1. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.

Hình 11.2. Quang cảnh dãy núi già Ba-bơ-ton ở Nam Phi

Hình 11.3. Quang cảnh dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mỹ

2. Hãy kể tên hai đồng bằng bồi tụ lớn ở nước ta hoặc thế giới.

3. Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng.

4. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi.

Hướng dẫn:

1. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3 trong SGK trang 144.

2. Vận dụng kiến thức của bản thân.

3. Cao nguyên và đồng bằng

– Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bề mặt trương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao dưới 200 m so với mực nước biển.

– Cao nguyên là vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao từ 500 m đến 1000 m so với mực nước biển.

4. Núi và đồi

– Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao không quá 200 m so với xung quanh.

– Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.

Lời giải:

1. Đặc điểm khác nhau của núi già và núi trẻ

2. Đồng bằng

Hai đồng bằng bồi tụ lớn nhất nước ta là: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

3. Cao nguyên và đồng bằng

– Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng.

– Khác nhau:

4. Khác nhau giữa núi và đồi