Trang chủ Lớp 12 Văn lớp 12 Soạn văn 12 Kết nối tri thức Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 44 Văn 12 Kết nối...

Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 44 Văn 12 Kết nối tri thức: Nêu một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ

Hướng dẫn soạn Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 44 SGK Văn 12 Kết nối tri thức – Cảm hoài (Trích Nỗi lòng – Đặng Dung). Hướng dẫn: Hiểu rõ khái niệm “phong cách cổ điển” trong văn học trung đại là gì?.

Câu hỏi/Đề bài:

Nêu một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ

Hướng dẫn:

Hiểu rõ khái niệm “phong cách cổ điển” trong văn học trung đại là gì? Quan sát và phát hiện ra các tư tưởng về nội dung và hình thức

Lời giải:

Cách 1

Một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ:

+ Nội dung thể hiện tình cảm, tư tưởng bao gồm ba nội dung chủ đạo là giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tinh thần yêu nước.

+ Sử dụng những biểu tượng quen thuộc của thơ trung đại “xoay trục đất”, “rửa binh khí”, “kéo sông Ngân”, “trí chúa”, “vận khứ”, “đồ điếu”…

+ Sử dụng nhiều điển tích, điển cố

+ Sử dụng một thể thơ cổ thi “thất ngôn bát cú” tuân thủ chặt chẽ quy định niêm, luật của thể thơ.

Cách 2:

Anh hùng có xây dựng sự nghiệp lớn hay không phụ thuộc vào thời vận. Đây là quan điểm cổ xưa về sự thành bại của những người tài năng và kiến thức vượt trội. Anh hùng có thể thay đổi thế giới, nhưng thời đại cũng tạo ra những anh hùng. Thất bại vì lỡ vận là nỗi ân hận của nhiều anh hùng qua thời kỳ.

Cách 3:

– Chủ đề: anh hùng trong lịch sử

– Đề tài: tâm sự người tráng sĩ trước vận nước.

– Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật

– ….