Lời giải Câu 1 Đọc và thực hành tiếng Việt – Bài 8 (trang 13) – SBT Văn 12 Kết nối tri thức.
Câu hỏi/Đề bài:
Nêu các ý chính, ý phụ và chi tiết tiêu biểu trong văn bản.
Lời giải:
Ý chính |
Ý phụ |
Chi tiết |
Giới thiệu về giáo dục khai phóng và Đông Kinh Nghĩa Thục |
Định nghĩa giáo dục khai phóng |
Bản chất của giáo dục khai phóng |
Lịch sử giáo dục khai phóng |
||
Giới thiệu về Đông Kinh Nghĩa Thục |
Ra đời năm 1907 trong bối cảnh thuộc địa |
|
Đánh dấu bước phát triển mới trong truyền thống giáo dục khai phóng ở Việt Nam |
||
Có sức ảnh hưởng sâu rộng |
||
Bối cảnh lịch sử |
Phong trào Duy tân ở Trung Hoa |
Thất bại của chiến dịch Mậu Tuất Duy tân |
Sự lưu vong của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu |
||
Sự truyền bá của tư tưởng chính trị, triết học phương Tây vào Đông Á |
||
Chiến thắng của Nhật Bản và phong trào Minh Trị Duy tân ở Nhật |
Công cuộc Đông du của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh |
|
Vai trò sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can |
||
Điểm nhấn then chốt của trường Đông Kinh Nghĩa Thục |
Tiến hành từ dưới lên, bắt nguồn từ dân chúng |
Bản thảo sách về Đông Kinh Nghĩa Thục bị kiểm duyệt |
Theo định hướng độc lập dân tộc |
Các hoạt động bị gắn nhãn là cách mạng bạo động |
|
Có tư duy dân chủ |
||
Tinh thần giáo dục khai phóng |
Khái quát của Giám học Nguyễn Quyền về tôn chỉ, mục đích của Đông Kinh Nghĩa Thục |
Chú trọng quốc văn, quốc ngữ |
Thu nhận cả nam sinh và nữ sinh |
||
Dạy học miễn phí |
||
Dạy khoa học, công nghệ thường thức |
||
Diễn thuyết công khai về giáo dục, khoa học |
||
Tổ chức với mục đích thực nghiệm |
||
Cương lĩnh của Đông Kinh Nghĩa Thục được thể hiện trong tác phẩm Văn minh tân học sách |
Khuyến khích tinh thần sáng tạo khoa học |
|
Khuyến khích tinh thần tự do học thuật dựa trên thực học |