Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 SGK Toán 12 - Cánh diều Giải mục 1 trang 74,75 Toán 12 tập 1 – Cánh diều:...

Giải mục 1 trang 74,75 Toán 12 tập 1 – Cánh diều: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (Hình 36), cho hai vecto → u = (x_1;y_1;z_1) và → v = (x_2;y_2;z_2). a) Biểu diễn các vecto → u

\(\overrightarrow i = (1;0;0);\overrightarrow j = (0;1;0);\overrightarrow k = (0;0;1)\). Áp dụng quy tắc nhân vecto với một số và quy tắc cộng trừ 2. Phân tích và giải Giải mục 1 trang 74,75 SGK Toán 12 tập 1 – Cánh diều – Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto. Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vecto, phép trừ hai vecto,…

Đề bài/câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (Hình 36), cho hai vecto \(\overrightarrow u = ({x_1};{y_1};{z_1})\) và \(\overrightarrow v = ({x_2};{y_2};{z_2})\).

a) Biểu diễn các vecto \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) theo ba vecto \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \)

b) Biểu diễn các vecto \(\overrightarrow u + \overrightarrow v \), \(\overrightarrow u – \overrightarrow v \), \(m\overrightarrow u (m \in \mathbb{R})\) theo ba vecto \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \)

c) Tìm tọa độ các vecto \(\overrightarrow u + \overrightarrow v \), \(\overrightarrow u – \overrightarrow v \), \(m\overrightarrow u (m \in \mathbb{R})\)

Hướng dẫn:

\(\overrightarrow i = (1;0;0);\overrightarrow j = (0;1;0);\overrightarrow k = (0;0;1)\). Áp dụng quy tắc nhân vecto với một số và quy tắc cộng trừ 2 vecto

Lời giải:

a) \(\overrightarrow u = ({x_1};{y_1};{z_1}) = {x_1}\overrightarrow i + {y_1}\overrightarrow j + {z_1}\overrightarrow k \)

\(\overrightarrow v = ({x_2};{y_2};{z_2}) = {x_2}\overrightarrow i + {y_2}\overrightarrow j + {z_2}\overrightarrow k \)

b) \(\overrightarrow u + \overrightarrow v = {x_1}\overrightarrow i + {y_1}\overrightarrow j + {z_1}\overrightarrow k + {x_2}\overrightarrow i + {y_2}\overrightarrow j + {z_2}\overrightarrow k = ({x_1} + {x_2})\overrightarrow i + ({y_1} + {y_2})\overrightarrow j + ({z_1} + {z_2})\overrightarrow k \)

\(\overrightarrow u – \overrightarrow v = {x_1}\overrightarrow i + {y_1}\overrightarrow j + {z_1}\overrightarrow k – {x_2}\overrightarrow i – {y_2}\overrightarrow j – {z_2}\overrightarrow k = ({x_1} – {x_2})\overrightarrow i + ({y_1} – {y_2})\overrightarrow j + ({z_1} – {z_2})\overrightarrow k \)

\(m\overrightarrow u = m({x_1}\overrightarrow i + {y_1}\overrightarrow j + {z_1}\overrightarrow k ) = m{x_1}\overrightarrow i + m{y_1}\overrightarrow j + m{z_1}\overrightarrow k \)

c) \(\overrightarrow u + \overrightarrow v = ({x_1} + {x_2})\overrightarrow i + ({y_1} + {y_2})\overrightarrow j + ({z_1} + {z_2})\overrightarrow k = ({x_1} + {x_2};{y_1} + {y_2};{z_1} + {z_2})\)

\(\overrightarrow u – \overrightarrow v = ({x_1} – {x_2})\overrightarrow i + ({y_1} – {y_2})\overrightarrow j + ({z_1} – {z_2})\overrightarrow k = ({x_1} – {x_2};{y_1} – {y_2};{z_1} – {z_2})\)

\(m\overrightarrow u = m{x_1}\overrightarrow i + m{y_1}\overrightarrow j + m{z_1}\overrightarrow k = (m{x_1};m{y_1};m{z_1})\)