Sử dụng tính chất đường phân giác: \({\rm{D}}\) là chân đường phân giác trong góc \(B\) của tam giác \(ABC\) thì \(\frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{BA}}{{BC}}\. Gợi ý giải Giải bài 14 trang 80 sách bài tập toán 12 – Chân trời sáng tạo – Bài tập cuối chương 2. Cho ba điểm (Aleft( {2; – 1;3} right),Bleft( {4;0;1} right)) và (Cleft( { – 10;5;3} right))….
Đề bài/câu hỏi:
Cho ba điểm \(A\left( {2; – 1;3} \right),B\left( {4;0;1} \right)\) và \(C\left( { – 10;5;3} \right)\). Đường phân giác trong của góc \(B\) của tam giác \(ABC\) cắt \(BC\) tại \({\rm{D}}\). Tính \(BD\).
Hướng dẫn:
Sử dụng tính chất đường phân giác: \({\rm{D}}\) là chân đường phân giác trong góc \(B\) của tam giác \(ABC\) thì \(\frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{BA}}{{BC}}\) và \(D \in AC\).
Lời giải:
\(BA = \sqrt {{{\left( {2 – 4} \right)}^2} + {{\left( { – 1 – 0} \right)}^2} + {{\left( {3 – 1} \right)}^2}} = 3;BC = \sqrt {{{\left( { – 10 – 4} \right)}^2} + {{\left( {5 – 0} \right)}^2} + {{\left( {3 – 1} \right)}^2}} = 15\)
Gọi \({\rm{D}}\left( {x;y;z} \right)\) là chân đường phân giác trong góc \(B\). Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{BA}}{{BC}} = \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} \Rightarrow \overrightarrow {DA} = – \frac{1}{5}\overrightarrow {DC} \\\overrightarrow {DA} = \left( {2 – x; – 1 – y;3 – z} \right);\overrightarrow {DC} = \left( { – 10 – x;5 – y;3 – z} \right)\\\overrightarrow {DA} = – \frac{1}{5}\overrightarrow {DC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 – x = – \frac{1}{5}\left( { – 10 – x} \right)\\ – 1 – y = – \frac{1}{5}\left( {5 – y} \right)\\3 – z = – \frac{1}{5}\left( {3 – z} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 0\\z = 3\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(D\left( {0;0;3} \right),BD = \sqrt {{{\left( {0 – 4} \right)}^2} + {{\left( {0 – 0} \right)}^2} + {{\left( {3 – 1} \right)}^2}} = 2\sqrt 5 \)