Trang chủ Lớp 12 Hóa học lớp 12 SGK Hóa 12 - Chân trời sáng tạo Câu hỏi Thảo luận trang 114 Hóa 12 Chân trời sáng tạo:...

Câu hỏi Thảo luận trang 114 Hóa 12 Chân trời sáng tạo: Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích

Đáp án Câu hỏi Thảo luận trang 114 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo – Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. Gợi ý: Thuốc thử để nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+ là ion \({\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\).

Câu hỏi/Đề bài:

Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.

Hướng dẫn:

Thuốc thử để nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+ là ion \({\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\).

Lời giải:

– Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

Phương trình hóa học: \(2{\rm{NaOH }} + {\rm{ CuS}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}} + {\rm{Cu(OH}}{{\rm{)}}_{\rm{2}}} \downarrow \)

Kết tủa màu xanh lam là Cu(OH)2.

– Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Phương trình hóa học: \(3{\rm{NaOH }} + {\rm{ FeC}}{{\rm{l}}_{\rm{3}}} \to 3{\rm{NaCl}} + {\rm{Fe(OH}}{{\rm{)}}_3} \downarrow \)

Kết tủa màu xanh lam là Fe(OH)3.