Trang chủ Lớp 11 Vật lí lớp 11 SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức Câu 17.20 Bài 17 (trang 31, 32, 33, 34) SBT Vật lí...

Câu 17.20 Bài 17 (trang 31, 32, 33, 34) SBT Vật lí 11: Trong thí nghiệm về điện trường (Hình 17. 1), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình tròn với E

Đáp án Câu 17.20 Bài 17. Khái niệm điện trường (trang 31, 32, 33, 34) – SBT Vật lí 11 Kết nối tri thức. Hướng dẫn: Độ lớn của cường độ điện trường : \(\)\(\overrightarrow E = \frac{{\overrightarrow F }}{q} = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}}\.

Câu hỏi/Đề bài:

Trong thí nghiệm về điện trường (Hình 17.1), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình tròn với E = \({10^5}\)V/m, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng 0,1 g, tích điện âm q = \({10^{ – 8}}\) C được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như hình. Hãy tính góc lệch của mặt phẳng tạo bởi hai dây mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g = 10 \(m/{s^2}\)

Hướng dẫn:

Độ lớn của cường độ điện trường : \(\)\(\overrightarrow E = \frac{{\overrightarrow F }}{q} = \frac{{\left| Q \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}}\)

Lời giải:

Khi vật thẳng đứng => Vật cân bằng \( = > {F_d} = P.\tan \alpha = > \left| q \right|E = mg\tan \alpha \)

\( = > \tan \alpha = \frac{{\left| q \right|E}}{{mg}} = \frac{{{{10}^{ – 8}}{{.10}^5}}}{{0,{{1.10}^{ – 3}}.10}} = 1 = > \alpha = \frac{\pi }{4}(rad)\)