Trang chủ Lớp 11 Văn lớp 11 Văn mẫu 11 Kết nối tri thức Dàn ý chi tiết Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật...

Dàn ý chi tiết Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật Chí Phèo Văn mẫu 11 Kết nối tri thức: I – Giới thiệu tác giả Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo – Dẫn dắt vào vấn đề: hành trình cuộc đời Chí Phèo II

Hướng dẫn giải Dàn ý chi tiết Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật Chí Phèo – Văn mẫu 11 Kết nối tri thức.

Câu hỏi/Đề bài:

I.Mở bài

– Giới thiệu tác giả Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo

– Dẫn dắt vào vấn đề: hành trình cuộc đời Chí Phèo

II. Thân bài

Khái quát chung

– Xuất xứ: Nam cao đặt tên cho tác phẩm này là Cái lò gạch cũ, 1941 đồi lại là Đôi lứa xứng đôi, 1945 sửa lại là Chí Phèo, in trong tập Luống cày.

-Chủ đề: Qua số phận của nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã lên án sâu sắc xã hội tàn bạo, chà đạp lên nhân phẩm con người đồng thời thể hiện tình thương yêu sâu sắc và niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

– Phân tích

– Trước khi gặp Thị Nở

+ Tuổi ấu thơ

+ Không cha, không mẹ, không họ hàng thân thích

+ Lớn lên nhờ sự cưu mang của dân làng

+ Tuổi thơ bất hạnh tủi nhục

+ Trường thành

+ Làm anh canh điền cho nhà Lý Kiến (khỏe mạnh sống bằng thể chất ..)

+ Bị mụ 3 của bá Kiến bắt làm trò mờ ám Chí Phèo vừa sợ vừa nhục

Một con người giàu lòng tự trọng

+ Cuộc đời Chí trước khi ở tù là một cuộc đời nghèo khổ, tủi nhục nhưng lương thiện

+ Sau khi ra tù

+ Cả nhân hình và nhân tính đều thay đổi

+ (Nhân hình: Mọi người không nhận ra, trông hắn như thằng săng đá (Cái đầu trọc lốc, răng cạo trắng hớn, mặt công công, hai mắt gườm gườm)

+ Nhân tính: Uống rượu rồi say khướt, đến nhà Bá Kiến ăn vạ, rạch mặt, đập đầu, chém, giết, giật cướp, doạ nạt, liều lĩnh, bỗng chốc trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến

→ Với hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đã nêu lên một hiện tượng phổ biến, có tính quy luật ở nông thôn Việt Nam. Những lao động lương thiên bị đẩy vào dương cùng và họ đã phải quay lại đáp trả bằng chính con đường lưu manh đề tồn tại. Trước Chí Phèo đã có Năm Thọ, Bình Chức. Liệu sau khi Chí Phèo chết điều đó có thể chấm dứt. Thật khó có thể nói trước được với cái xã hội “quân ngư tranh thực người ăn thịt người này.

+ Sau khi gặp Thị Nô

+ Sự chăm sóc quan tâm mộc mạc, chân tình của Thị đã đánh thức cải lương thiên trong người Chỉ

+ Lần đầu tiên Chí tỉnh trong suốt bao năm qua. Hắn còn cảm nhận được tiếng người qua lại kháo nhau giá vải hơn kém. Tiếng anh gõ mái chèo đuổi cá. Tiếng chim hót ríu rít.

+ Đặc biệt hắn cảm nhận được ánh nắng bên ngoài rực rỡ trong khi bên trong túp lều mới chỉ hơi từ mờ

+ Hắn nghĩ đến mình

+ Quá khứ. Từng mơ ước Chống quốc muôn cây thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi làm vốn liếng. Khán giả mua dăm ba sào ruộng làm

+ Hiện tại Thấy mình già nua và cô độc

+ Tương Lai Đôi rét, ốm đau và có độc (cái này còn sợ hơn cả đói rét ấm đau)

+ Lúc Thị Nở mang cháo hành (tâm trạng Chí Phèo: mắt ươn ướt, vui buồn, ăn năn)

+ Chỉ bắt đầu suy nghĩ rằng Thị có thể làm lành với hắn thì tại sao người khác lại không? Hắn muốn mọi người chấp nhận hắn vào thế giới của loài người.

Thế giới của người lương thiện.

+ Hắn cảm nhận được tình yêu và nhớ về bà ba – người đàn bà cũng quan tâm đến hắn nhưng chỉ để thoả mãn dục vọng chứ yêu đương gì (Trích: “Chả nhẽ tao gọi mày vào chỉ để bóp chân thôi à)

+ Hắn hằn học đòi giết bà có Thị Nô nhưng lại vác dao tới nhà Bá Kiến

+ Chí Phèo giết Bá Kiến rồi cũng dung dao kết liễu đời mình

+ Câu hỏi cuối câu chuyện: “Ai cho tao lương thiện” là câu hỏi làm day dứt người đọc.

→Qua hình tượng Chí Phèo Nam Cao đã gián tiếp đặt ra câu hỏi to lớn ấy. Đó là vấn đề mang ý nghĩa xã hội có tầm vóc lớn lao

III. Kết bài

– Nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét chung về nhân vật Chí Phèo

– Mô rộng vấn đề bằng suy nghĩ và cảm nhận của mỗi cá nhân