Trang chủ Lớp 11 Văn lớp 11 Soạn văn 11 - Kết nối tri thức - chi tiết Câu 5 trang 28, Văn 11 tập 2: Viết bài văn ngắn...

Câu 5 trang 28, Văn 11 tập 2: Viết bài văn ngắn giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du

Soạn văn Câu 5 trang 28, SGK Ngữ Văn 11, tập hai – Củng cố – mở rộng trang 28. Tham khảo: Tìm hiểu một bài thơ của Nguyễn Du và lập dàn ý.

Câu hỏi/Đề bài:

Viết bài văn ngắn giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Sử dụng bài viết để lập dàn ý cho bài nói (Giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du theo lựa chọn cá nhân).

Hướng dẫn:

Tìm hiểu một bài thơ của Nguyễn Du và lập dàn ý.

Lời giải:

Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Bài làm

a. Mở bài

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm

– Dẫn vào đoạn trích

b. Thân bài

* Vị trí của đoạn trích

– Nằm ở phần Gia biến và lưu lạc của Truyện Kiều

– Kiều bị lừa bán vào lầu xanh, uất ức định tự vẫn. Tú Bà giả hứa sẽ tìm người tốt gả Kiều cho và giam nàng tại lầu Ngưng Bích

* Bố cục và phân tích từng phần

– Phần 1: từ đầu… như chia tấm lòng

Cảnh vật nơi lầu Ngưng Bích

+ “Khóa xuân”: khóa kín tuổi xuân, cấm cung, ám chỉ Kiều đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

+ “bốn bề”, “bát ngát”: không gian rộng lớn, vô tận

→ Đó là một khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, vắng lặng nhuốm màu tâm trạng của Thúy Kiều.

– Phần 2: tiếp… vừa người ôm

Nỗi nhớ gia đình và người thương của Thúy Kiều

+ Bẽ bàng: cảm giác xấu hổ, tủi nhục

+ mây sớm đèn khuya: sự tuần hoàn của cảnh vật

+ người dưới nguyệt chén đồng: đêm đính ước của Kim Kiều

→ Nổi bật nỗi nhớ cha mẹ, người thương của Kiều

– Phần 3: còn lại

Nỗi lo lắng trước cuộc sống tương lai của bản thân.

+ cửa bể chiều hôm: không gian rộng lớn, Kiều nhớ về quê hương của mình

+ hoa trôi man mác: hình ảnh cánh hoa như thân phận của Kiều, chìm nổi lênh đênh giữa dòng đời vô định

+ nội cỏ rầu rầu: cảnh vật trở lên buồn thảm như tâm trạng của Thúy Kiều

→ Bút pháp tả cảnh ngụ tình được sử dụng linh hoạt, làm nổi bật nên nỗi buồn của Kiều cũng như những dự đoán tương lai mờ mịt của nàng.

* Nghệ thuật

– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình

– Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp, liệt kê…

c. Kết bài

– Khẳng định lại giá trị của tác phẩm