Sử dụng kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt. Hướng dẫn giải Giải bài 8 trang 15 sách bài tập toán 11 – Chân trời sáng tạo tập 1 – Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) \(\sin {17^0}\sin {197^0} + \sin {73^0}\cos {163^0}\);…
Đề bài/câu hỏi:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\sin {17^0}\sin {197^0} + \sin {73^0}\cos {163^0}\);
b) \(\frac{1}{{1 – \tan {{145}^0}}} + \frac{1}{{1 + \tan {{55}^0}}}\).
Hướng dẫn:
a) + Sử dụng kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: \(\sin \left( {\alpha + \pi } \right) = – \sin \alpha \), \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} – \alpha } \right) = \cos \alpha \), \(\cos \left( {\pi – \alpha } \right) = – \cos \alpha \)
+ Sử dụng kiến thức về hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\).
b) \(\tan \left( {\pi – \alpha } \right) = – \tan \alpha \), \(\tan \left( {\frac{\pi }{2} – \alpha } \right) = \cot \alpha \)
+ Sử dụng kiến thức về hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc:\(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }}\).
Lời giải:
a) \(\sin {17^0}\sin {197^0} + \sin {73^0}\cos {163^0}\)
\( \) \( = \sin {17^0}\sin \left( {{{180}^0} + {{17}^0}} \right) + \sin \left( {{{90}^0} – {{17}^0}} \right)\cos \left( {{{180}^0} – {{17}^0}} \right)\)
\( \) \( = \sin {17^0}\left( { – \sin {{17}^0}} \right) + \cos {17^0}\left( { – \cos {{17}^0}} \right)\)
\( \) \( = – \left[ {{{\sin }^2}{{17}^0} + {{\cos }^2}{{17}^0}} \right] \) \( = – 1\)
b) \(\frac{1}{{1 – \tan {{145}^0}}} + \frac{1}{{1 + \tan {{55}^0}}} \) \( = \frac{1}{{1 – \tan \left( {{{180}^0} – {{35}^0}} \right)}} + \frac{1}{{1 + \tan \left( {{{90}^0} – {{35}^0}} \right)}}\)
\( \) \( = \frac{1}{{1 + \tan {{35}^0}}} + \frac{1}{{1 + \cot {{35}^0}}} \) \( = \frac{1}{{1 + \tan {{35}^0}}} + \frac{1}{{1 + \frac{1}{{\tan {{35}^0}}}}} \) \( = \frac{{1 + \tan {{35}^0}}}{{1 + \tan {{35}^0}}} \) \( = 1\)