Trang chủ Lớp 11 Hóa học lớp 11 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức Câu 5.24 Bài 5 (trang 18, 19, 20, 21, 22) SBT Hóa...

Câu 5.24 Bài 5 (trang 18, 19, 20, 21, 22) SBT Hóa 11: Xét cân bằng của dung dịch NH3 0,1 M ở 25 °C: N/H_3 + H_2/O mathbinlower. 3exhboxbuildreltextstyle→oversmash←vphantom_vbox to. 5exvss NH_4^ + + O/H^ – / /K_C/ = 1, 74/

Giải Câu 5.24 Bài 5. Ammonia. Muối ammonium (trang 18, 19, 20, 21, 22) – SBT Hóa 11 Kết nối tri thức. Gợi ý: Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB\( \mathbin{\lower. 3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to. 5ex{\vss}}}}$}} \.

Câu hỏi/Đề bài:

Xét cân bằng của dung dịch NH3 0,1 M ở 25 °C:

\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{NH}}_4^ + + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }{\rm{ }}{{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = 1,74}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ – 5}}\)

Bỏ qua sự phân li của nước. Xác định giá trị pH của dung dịch trên.

Hướng dẫn:

Tổng quát, nếu có phản ứng thuận nghịch sau: aA+bB\( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) cC +dD

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: \({{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[C]}}}^{\rm{c}}}{{{\rm{[D]}}}^{\rm{d}}}}}{{{{{\rm{[A]}}}^{\rm{a}}}{{{\rm{[B]}}}^{\rm{b}}}}}\)

Trong đó [A], [B], [C] và [D] là nồng độ mol các chất A, B, C và D ở trạng thái cân bằng; a, b, c và d là hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hoá học.

Tính nồng độ ion \({\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\)rồi sử dụng công thức pH = 14 – pOH.

Lời giải:

Xét cân bằng: \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ NH}}_4^ + {\rm{ }} + {\rm{ O}}{{\rm{H}}^ – }{\rm{ }}\)

Ban đầu (M): 0,1 0 0

Phản ứng (M): x ← x ← x

Cân bằng (M): 0,1 – x x x

Ta có: KC = \({\rm{1,74}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ – 5}}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{[{\rm{NH}}_4^ + ][{\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }]}}{{[{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}]}} = {\rm{1,74}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ – 5}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{\rm{x}}^2}}}{{0,1 – {\rm{x}}}} = {\rm{1,74}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ – 5}}\\ \Rightarrow {\rm{x}} \approx 1,{31.10^{ – 3}}{\rm{ (M)}} \Rightarrow {\rm{[O}}{{\rm{H}}^ – }{\rm{] = }}1,{31.10^{ – 3}}{\rm{ (M)}}\\ \Rightarrow {\rm{pOH = – log}}1,{31.10^{ – 3}} \approx 2,88\\ \Rightarrow {\rm{pH = 14 – pOH = }}14 – 2,88 = 11,12\end{array}\)