Trang chủ Lớp 11 Hóa học lớp 11 SBT Hóa 11 - Kết nối tri thức Câu 4.22 Bài 4 (trang 15, 16, 17, 18) SBT Hóa 11:...

Câu 4.22 Bài 4 (trang 15, 16, 17, 18) SBT Hóa 11: Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí: N_2(g) + 3H_2(g) -> 2N/H_3(g) /Δ _r/H^°

Đáp án Câu 4.22 Bài 4. Nitrogen (trang 15, 16, 17, 18) – SBT Hóa 11 Kết nối tri thức. Gợi ý: Biểu thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo năng lượng liên kết (các chất đều ở.

Câu hỏi/Đề bài:

Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:

\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}(g) + 3{{\rm{H}}_2}(g) \to 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}(g){\rm{ }}{\Delta _r}{\rm{H}}^\circ \)

Cho biết các giá trị năng lượng liên kết Eb (kJ.mol-1):

Liên kết

N≡N

H-H

N-H

Eb

945

436

386

a) Tính nhiệt phản ứng ∆rH° của phản ứng ở điều kiện chuẩn, nhận xét về dấu và độ lớn của giá trị tìm được.

b) Tính nhiệt tạo thành ∆fH° (kJ.mol-1) của NH3 (g).

Hướng dẫn:

a) Biểu thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo năng lượng liên kết (các chất đều ở thể khí) là:

\({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = \sum {{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(cd) }} – \sum {{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(sp) }}\)

b) Biểu thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo enthalpy tạo thành:

\({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = \sum {\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(sp)}} – \sum {\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(cd) }}\)

Nhiệt tạo thành của đơn chất bằng 0.

Lời giải:

a) \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = \sum {{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(cd) }} – \sum {{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(sp) }}\)

\(\begin{array}{l}{\rm{ = }}{{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(}}{{\rm{N}}_{\rm{2}}}{\rm{) + 3}}{{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{) – 2}}{{\rm{E}}_{\rm{b}}}{\rm{(N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{)}}\\ = {{\rm{E}}_{\rm{b}}}_{{\rm{(N}} \equiv {\rm{N)}}}{\rm{ + 3}}{{\rm{E}}_{\rm{b}}}_{{\rm{(H – H)}}}{\rm{ – 2}}{\rm{.3}}{\rm{.}}{{\rm{E}}_{\rm{b}}}{}_{{\rm{(N – H)}}}\\ = 1.945 + 3.436 – 6.386 = – 63{\rm{ (kJ)}}\end{array}\)

\({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0\)< 0 \( \Rightarrow \)Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.

b) \({\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = \sum {\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(sp)}} – \sum {\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(cd) }}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^0 = 2{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{)}} – [{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(}}{{\rm{N}}_{\rm{2}}}{\rm{) + 3}}{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(}}{{\rm{H}}_2}{\rm{)]}}\\ \Leftrightarrow – 63 = 2{\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{)}} – (0 + 3.0)\\ \Rightarrow {\Delta _{\rm{f}}}{\rm{H}}_{298}^0{\rm{(N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{)}} = \frac{{ – 63}}{2} = – 31,5{\rm{ (kJ/mol)}}\end{array}\)