Trang chủ Lớp 10 Vật lí lớp 10 SBT Toán 10 - Kết nối tri thức Bài 7.15 trang 38 SBT toán 10 – Kết nối tri thức:...

Bài 7.15 trang 38 SBT toán 10 – Kết nối tri thức: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A 2; – 1 , B 2; – 2 và C 0; – 1

Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC + Diện tích ABC là. Hướng dẫn trả lời Giải bài 7.15 trang 38 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A b) Tính diện tích tam giác ABC c)…

Đề bài/câu hỏi:

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác ABC có \(A\left( {2; – 1} \right),B\left( {2; – 2} \right)\) và \(C\left( {0; – 1} \right)\)

a) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A

b) Tính diện tích tam giác ABC

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Hướng dẫn:

+ Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC

+ Diện tích ABC là \(S = \frac{1}{2}d\left( {A,BC} \right).BC\)

+ Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC qua công thức \(S = pr\) trong đó p là nửa chu vi tam giác ABC

Lời giải:

a) Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC

+ Viết phương trình đường thẳng BC: có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {BC} = \left( { – 2;1} \right) \Rightarrow \overrightarrow n = \left( {1;2} \right)\) và BC đi qua \(C\left( {0; – 1} \right)\):

\(BC:1\left( {x – 0} \right) + 2\left( {y + 1} \right) = 0 \Rightarrow x + 2y + 2 = 0\)

+ Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC là: \(d\left( {A,BC} \right) = \frac{{\left| {2 + 2\left( { – 1} \right) + 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2}} }} = \frac{2}{{\sqrt 5 }}\)

b) \(\overrightarrow {BC} = \left( { – 2;1} \right) \Rightarrow BC = \sqrt {{{\left( { – 2} \right)}^2} + {1^2}} = \sqrt 5 \)

\(S = \frac{1}{2}d\left( {A,BC} \right).BC = \frac{1}{2}.\frac{2}{{\sqrt 5 }}.\sqrt 5 = 1\)

c) \(S = pr\) với \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\)

+ \(a = BC = \sqrt 5 \)

+ \(b = AC = \sqrt {{2^2} + {0^2}} = 2\)

+ \(c = AB = \sqrt {{0^2} + {1^2}} = 1\)

\( \Rightarrow p = \frac{{\sqrt 5 + 1 + 2}}{2} = \frac{{\sqrt 5 + 3}}{2} \Rightarrow r = 1:\frac{{\sqrt 5 + 3}}{2} = \frac{2}{{\sqrt 5 + 3}} = \frac{{3 – \sqrt 5 }}{2}\)