Trang chủ Lớp 10 Văn lớp 10 SBT Văn 10 - Chân trời sáng tạo B. Bài tập mở rộng (bài Thuật hứng) Câu 2 Bài Đọc...

B. Bài tập mở rộng (bài Thuật hứng) Câu 2 Bài Đọc trang 24 SBT Văn 10 – Chân trời sáng tạo tập 2 (trang 24) SBT Văn 10: Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ? Biện pháp ấy đã mang lại hiệu quả thẩm mĩ như thế nào?

Giải B. Bài tập mở rộng (bài Thuật hứng) Câu 2 Bài Đọc trang 24 SBT Văn 10 – Chân trời sáng tạo tập 2 (trang 24) – SBT Văn 10 Chân trời sáng tạo. Gợi ý: Đọc bài thơ và tìm ra các biện pháp tu từ, tác dụng của biện pháp tu từ.

Câu hỏi/Đề bài:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ? Biện pháp ấy đã mang lại hiệu quả thẩm mĩ như thế nào?

Hướng dẫn:

Đọc bài thơ và tìm ra các biện pháp tu từ, tác dụng của biện pháp tu từ.

Lời giải:

– Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là ẩn dụ, dùng ở cặp câu luận và cặp câu kết.

– Ở hai câu luận, gió, trăng, khói sóng, ráng chiều là vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng là kho báu vô tận mà nhà thơ tự do “thu”, “chở” một cách hào hứng và tự hào được sở hữu nó. Hai câu luận cho thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc, sự giàu có về mặt tinh thần và niềm lạc quan vui sống của nhà thơ.

– Ẩn dụ trong hai câu kết cho thấy tấm lòng trung hiếu của nhà thơ rất kiên định, rắn như đá quý, đỏ như son, không gì có thể làm nó mòn mỏi, phai nhạt, biến đổi.

Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là ẩn dụ, dùng ở cặp câu luận và cặp câu kết.

– Ở hai câu luận, gió, trăng, khói sóng, ráng chiều là vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng là kho báu vô tận mà nhà thơ tự do “thu”, “chở” một cách hào hứng và tự hào được sở hữu nó. – Hai câu luận cho thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc, sự giàu có về mặt tinh thần và niềm lạc quan vui sống của nhà thơ.

– Ẩn dụ trong hai câu kết cho thấy tấm lòng trung hiếu của nhà thơ rất kiên định, rắn như đá quý, đỏ như son, không gì có thể làm nó mòn mỏi, phai nhạt, biến đổi.