Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Bài 5 trang 22 SBT toán 10 – Chân trời sáng tạo:...

Bài 5 trang 22 SBT toán 10 – Chân trời sáng tạo: Giải các phương trình sau: a) √3x^2 + 7x – 1 = √6x^2 + 6x – 11

Bước 1: Bình phương hai vế Bước 2: Rút gọn và giải phương trình bậc hai đó Bước 3. Hướng dẫn trả lời Giải bài 5 trang 22 SBT toán 10 – Chân trời sáng tạo – Bài tập cuối Chương 7. Giải các phương trình sau:…

Đề bài/câu hỏi:

Giải các phương trình sau:

a) \(\sqrt {3{x^2} + 7x – 1} = \sqrt {6{x^2} + 6x – 11} \) b) \(\sqrt {{x^2} + 12x + 28} = \sqrt {2{x^2} + 14x + 24} \)

c) \(\sqrt {2{x^2} – 12x – 14} = \sqrt {5{x^2} – 26x – 6} \) d) \(\sqrt {11{x^2} – 43x + 25} = – 3x + 4\)

e) \(\sqrt { – 5{x^2} – x + 35} = x + 5\) g) \(\sqrt {11{x^2} – 64x + 97} = 3x – 11\)

Hướng dẫn:

Bước 1: Bình phương hai vế

Bước 2: Rút gọn và giải phương trình bậc hai đó

Bước 3: Thay nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu và kết luận

Lời giải:

a) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l}3{x^2} + 7x – 1 = 6{x^2} + 6x – 11\\ \Rightarrow 3{x^2} – x – 10 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = – \frac{5}{3}\) hoặc \(x = 2\)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy chỉ có \(x = 2\) thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 2\)

b) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l}{x^2} + 12x + 28 = 2{x^2} + 14x + 24\\ \Rightarrow {x^2} + 2x – 4 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = – 1 – \sqrt 5 \) hoặc \(x = – 1 + \sqrt 5 \)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy chỉ có \(x = – 1 + \sqrt 5 \) thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = – 1 + \sqrt 5 \)

c) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} – 12x – 14 = 5{x^2} – 26x – 6\\ \Rightarrow 3{x^2} – 14x + 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = \frac{2}{3}\) hoặc \(x = 4\)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy cả hai nghiệm đều không thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

d) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l}11{x^2} – 43x + 25 = 9{x^2} – 24x + 16\\ \Rightarrow 2{x^2} – 19x + 9 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = \frac{1}{2}\) hoặc \(x = 9\)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy chỉ có \(x = \frac{1}{2}\) thỏa mãn

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{1}{2}\)

e) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l} – 5{x^2} – x + 35 = {x^2} + 10x + 25\\ \Rightarrow 6{x^2} + 11x – 10 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = – \frac{5}{2}\) hoặc \(x = \frac{2}{3}\)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn

Vậy phương trình có hai nghiệm là \(x = – \frac{5}{2}\) vả \(x = \frac{2}{3}\)

g) Bình phương 2 vế của phương trình đã cho, ta được:

\(\begin{array}{l}11{x^2} – 64x + 97 = 9{x^2} – 66x + 121\\ \Rightarrow 2{x^2} + 2x – 64 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = – 4\) hoặc \(x = 3\)

Thay lần lượt các giá trị vừa tìm được vào phương trình ban đầu ta thấy cả hai giá trị đều không thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm