Trang chủ Lớp 10 Hóa học lớp 10 SBT Hóa 10 - Chân trời sáng tạo Bài 6.8 Ôn tập chương 6 (trang 73, 74) SBT Hóa 10:...

Bài 6.8 Ôn tập chương 6 (trang 73, 74) SBT Hóa 10: Xét phản ứng phân huỷ N2O5 theo phương trình hoá học: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g), xảy ra ở 56°C cho kết quả theo bảng

Hướng dẫn giải Bài 6.8 Ôn tập chương 6 (trang 73, 74) – SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo. Hướng dẫn: aA + bB -> cC + dD là \(\overline v = – \frac{1}{a}. \frac{{\Delta {C_A}}}{{\Delta t}} = – \frac{1}{b}.

Câu hỏi/Đề bài:

Xét phản ứng phân huỷ N2O5 theo phương trình hoá học:

2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g), xảy ra ở 56°C cho kết quả theo bảng:

Thời gian (s)

N2O5(M)

NO2(M)

O2(M)

240

0,0388

0,0315

0,0079

600

0,0196

0,0699

0,0175

Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.

Hướng dẫn:

aA + bB -> cC + dD là \(\overline v = – \frac{1}{a}.\frac{{\Delta {C_A}}}{{\Delta t}} = – \frac{1}{b}.\frac{{\Delta {C_B}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{c}.\frac{{\Delta {C_C}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{d}.\frac{{\Delta {C_D}}}{{\Delta t}}\)

+ \(\overline v \): tốc độ trung bình của phản ứng

+ \(\Delta C = {C_2} – {C_1}\): sự biến thiên nồng độ

+ \(\Delta t = {t_2} – {t_1}\): sự biến thiên thời gian

Lời giải:

– Tốc độ trung bình của phản ứng là

\(\overline v = – \frac{1}{2}.\frac{{\Delta {C_{{N_2}{O_5}}}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{1}.\frac{{\Delta {C_{{O_2}}}}}{{\Delta t}} = \frac{1}{4}.\frac{{\Delta {C_{N{O_2}}}}}{{\Delta t}}\)

=> \(\overline v = – \frac{1}{2}.\frac{{0,0196 – 0,0388}}{{600 – 240}} = \frac{1}{4}.\frac{{0,0175 – 0,0079}}{{600 – 240}} = \frac{1}{1}.\frac{{0,0699 – 0,0315}}{{600 – 240}} = 2,{667.10^{ – 5}}\) (M/s)